Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy sản xuất thang máy đã có sẵn tiến hành điều tra, khảo sát khu vực thực hiện dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu hiện trạng môi trường để lập hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy sản xuất thang máy
1.1. Hoàn cảnh ra đời của Dự án 10
1.2. Tổ chức phê duyệt Dự án đầu tư 11
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 11
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 20
1.3. Vị trí địa lý của dự án 20
1.3.1. Vị trí thực hiện Dự án 20
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án 24
1.4.1. Mục tiêu, phạm vi của Dự án 24
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của Dự án 25
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công các hạng mục công trình của Dự án 29
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành 34
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 41
1.4.5. Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và các chủng loại sản phẩm đầu ra của Dự án 42
1.4.6. Tiến độ thực hiện Dự án 47
1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 48
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊNVÀ KINH TẾ -XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 54
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 54
2.1.2. Điều kiện về khí tượng, khí hậu 56
2.1.3. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 63
2.1.4. Hiện trạng tài nguyên sinh học 68
2.2. Hoạt động đầu tư phát triển và hoạt động môi trường của khu công nghiệp Hiệp Phước 68
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 71
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của Dự án 97
3.1.3. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của Dự án 112
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết và mức độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 115
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 117
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn vận hành 130
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố 151
4.2.1.Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai đoạn thi công 151
4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai đoạn vận hành 153
4.3. Phương án tổ chức thức hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 157
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 159
5.1. Chương trình quản lý môi trường 159
5.2. Chương trình giám sát môi trường 166
5.2.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công 166
5.2.2. Giám sát môi trường trong giai đoạn đi vào hoạt động 166
CHƯƠNG 6 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 168
3.1. Cam kết tuân thủ theo đúng phương án quy hoạch 170
3.2. Cam kết quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường 170
Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy sản xuất thang máy
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM 14
Bảng 2.Bảng tọa độ ranh khu đất 19
Bảng 3. Bảng tổng hợp các hạng mục công trình xây dựng của dự án 23
Bảng 4:Danh mục máy móc phục vụ cho việc thi công 29
Bảng 5. Thống kê khối lượng xây dựng của Dự án 30
Bảng 6: Trang thiết bị máy móc của dự án 39
Bảng 7: Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất của dự án 40
Bảng 8. Quy mô ước tính sản xuất các mặt hàng của nhà máy 42
Bảng 9: Tính toán nhu cầu dùng nước 45
Bảng 10. Hạng mục và chi phí 46
Bảng 11: Kinh phí thực hiện đầu tư các hạng mục công trình bảo vệ môi trường 46
Bảng 12: Kết quả khảo sát địa chất khu công nghiệp Hiệp Phước 53
Bảng 13: Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc (Đơn vị: oC) 54
Bảng 14: Diễn biến lượng mưa trung bình tháng các năm 55
Bảng 15: Diễn biến độ ẩm tương đối trung bình các năm 56
Bảng 16: Diễn biến số giờ nắng các năm 57
Bảng 17: Tốc độ gió tại trạm quan trắc Tân Sơn Hòa 58
Bảng 18: Vị trí đo đạc lấy mẫu hiện trạng môi trường không khí khu vực Dự án 61
Bảng 19. Chất lượng môi trường không khí khu vực thực hiện dự án 61
Bảng 20: Vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trường nước khu vực Dự án 62
Bảng 21: Chất lượng môi trường nước mặt khu vực Dự án 63
Bảng 22. Vị trí lấy mẫu đất 63
Bảng 23. Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất 64
Bảng 24: Các hoạt động và nguồn gây tác động 69
Bảng 25: Các hoạt động gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng 71
Bảng 26. Các loại máy móc sẽ được di dời và lắp đặt 74
Bảng 28. Hệ số phát thải khí do 1 phương tiện tham gia giao thông 77
Bảng 29. Tải lượng các chất khí ô nhiễm phát sinh từ hoạt động vận chuyển 78
Bảng 30. Lượng dầu tiêu thụ của các máy móc thiết bị thi công 79
Bảng 31. Tải lượng các chất ô nhiễm do đốt dầu 79
Bảng 32. Thành phần bụi khói một số loại que hàn 80
Bảng 33. Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong hàn điện kim loại (mg/que hàn) 81
Bảng 34. Nồng độ ô nhiễm do hàn điện 81
Bảng 35: Tải lượng ô nhiễm bụi do quá trình chà nhám hoàn thiện công trình 81
Bảng 36: Nồng độ ô nhiễm bụi do quá trình chà nhám hoàn thiện công trình 82
Bảng 37. Tải lượng và khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 83
Bảng 38: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng 84
Bảng 39: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công, xây dựng 85
Bảng 40: Thành phần CTNH phát sinh trong giai đoạn xây dựng 87
Bảng 41: Mức độ gây rung của một số loại máy móc xây dựng 88
Bảng 42. Mức độ tiếng ồn điển hình của các thiết bị thi công ở khoảng cách 2m 89
Bảng 43. Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công theo khoảng cách 91
Bảng 44: Hệ số và tải lượng ô nhiễm khí thải của xe tải 3,5 - 16 tấn 94
Bảng 45: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khói hàn sử dụng que hàn 3,25mm 94
Bảng 46: Nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động 95
Bảng 47.Bụi trong giai đoạn hàn 96
Bảng 48: Nồng độ các chất ô nhiễm trong quá trình hàn 97
Bảng 49. Hệ số nhiễm từ các phương tiện giao thông 100
Bảng 50: Tải lượng các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ra vào nhà máy (g/ngày) 100
Bảng 51. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện 101
Bảng 52: Nguồn gốc ô nhiễm môi trường nước 102
Bảng 53: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn hoạt động 102
Bảng 54. Thành phần chủ yếu trong rác thải sinh hoạt 104
Bảng 55. Danh sách chất thải rắn công nghiệp thông thường 106
Bảng 56. Danh mục mã số CTNH phát sinh 107
Bảng 57: Tác hại các chất ô nhiễm trong chất thải rắn 107
Bảng 58. Bảng kết quả dự báo tiếng ồn lớn nhất 108
Bảng 59: Mức ồn tối đa từ hoạt động của các loại máy móc tại dự án 109
Bảng 60: Độ tin cậy của các đánh giá tác động môi trường liên quan đến chất thải 113
Bảng 62: Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại 140
Bảng 63. Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải Khu Công Nghiệp Hiệp Phước (HIPC) 143
Bảng 64: Dự toán kinh phí các biện pháp bảo vệ môi trường 155
Bảng 65: Các đơn vị liên quan trong chương trình quản lý và giám sát môi trường 156
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Các điểm ranh khu đất được thể hiện trên bản đồ 20
Hình 2. Vị trí khu đất thực hiện dự án trong khu công nghiệp Hiệp Phước 21
Hình 3.Hiện trạng khu đất dự án 22
Hình 5. Sơ đồ công nghệ sản xuất chi tiết thang máy 34
Hình 6:Quy trình phun bi, sơn, sấy, Photphat hóa 36
Hình 7:Hình ảnh thực tế hệ thống phun bi 37
Hình 8:Bể photphat hóa( A) và bể chứa nước DI( B và C) 39
Hình 10:Hình ảnh buồng sơn 40
Hình 11: Phương pháp hàn MIG 43
Hình 12.Các sản phẩm của dự án 45
Hình 14.Vị trí khu công nghiệp Hiệp Phước và các đối tượng xung quanh 53
Hình 16.Hình ảnh quan trắc lấy mẫu 66
Hình 17:Hình ảnh nhà vệ sinh di động 2 buồng 120
Hình 18:Sơ đồ thoát nước thải thi công và nước mưa chảy tràn trong quá trình thi công 122
Hình 19: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hồ lắng 122
Hình 21 :Sơ đồ xử lý bụi, khí thải từ quá trình phun bi 130
Hình 22:Sơ đồ xử lý khí hàn 131
Hình 23:Hệ thống hút bụi từ công đoạn hàn 132
Hình 24:Sơ đồ xử lý bụi, khí thải từ quá trình sơn tĩnh điện 132
Hình 25: Sơ đồ tổ chức thoát nước và xử lý nước thải 137
Hình 26:Quy trình thu gom xử lý nước mưa 139
Hình 27: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 140
Hình 28: Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải công suất 17m3/ng.đ 144
Hình 29: Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm chống ồn cho máy phát điện 148
Hình 30: Sơ đồ thông gió tự nhiên trong xưởng 149
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy sản xuất thang máy đã có sẵn tiến hành điều tra, khảo sát khu vực thực hiện dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu hiện trạng môi trường để lập hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường.
báo cáo đtm của dự án |
bao cao tac dong moi truong dự án |
hướng dẫn đánh giá tác động môi trường dtm |
bao cao dtm cho dự án nhà máy sản xuất thang máy |
tham vấn cộng đồng trong đtm dự án khu dân cư |
thông tư về đánh giá tác động môi trường |
báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm |
vai trò của đtm quy định trong dự án đầu tư |
lập dtm dự ánh nhà máy sản xuất thiết bị |
quy dinh ve danh gia tac dong moi truong |
quy trình đtm dự án nhà máy sản xuất thiết bị |
dự án dtm |
đánh giá tác động môi trường khu công nghiệp |
tac dong moi truong |
tham vấn cộng đồng đtm |
quy trình lập báo cáo đtm |
tài liệu đánh giá tác động môi trường |
lập báo cáo tác động môi trường đtm cho dự án đầu tư |
1. Xuất xứ Dự án
1.1. Hoàn cảnh ra đời của Dự án
Công ty TNHH Shindler Việt Nam là công ty sản xuất thang máy 100% vốn nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam. Được thành lập vào năm 1995, công ty nhập khẩu, lắp đặt và bảo dưỡng các dòng sản phẩm thang máy và thang cuốn Schindler. Đến tháng 10 năm 1998, Schindler đã xây dựng nhà máy sản xuất tại Việt Nam chuyên sản xuất khung, dầm của thang máy nhằm tạo sự thuận tiện cho các công trình trong và ngoài nước. Sản phẩm thương hiệu thang máy Schindler có mặt khắp thị trường cả nước và là thương hiệu uy tín, được các nhà đầu tư khác lựa chọn sản phẩm để phục vụ các công trình công cộng.
Tuy nhiên, trước đây Công ty hoạt động sản xuất thang máy trên khu đất với diện tích 5.000m2 tại Lô A6, đường số 1, của Khu công nghiệp Bình Chiểu, phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, TP.HCM. Và thời gian hoạt động của dự án theo giấy chứng nhận đầu tư số 7638330515 tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2018. Do đó, không thuận lợi cho công việc sản xuất lâu dài. Để công ty phát triển ổn định và mong muốn mở rộng nhà xưởng lớn hơn đáp ứng nhu cầu thị trường về các sản phẩm thang máy, thang cuốn. Ban dự án Công ty TNHH Shindler Việt Nam quyết định xây dựng mới “Nhà máy Schindler Việt Nam tại Lô F3-2 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh”.
Khu công nghiệp Hiệp Phước tọa lạc tại Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh. Với tổng diện tích 1.686 hecta, Hiệp Phước là khu công nghiệp lớn nhất Thành phố, sở hữu vị trí chiến lược với cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, dịch vụ tiện ích đa dạng, hệ thống 3 cảng biển quốc tế nội khu, dễ dàng kết nối đến đường cao tốc, sân bay quốc tế... Hơn 20 năm qua, 200 nhà đầu tư trong và ngoài nước đã tin tưởng lựa chọn Khu công nghiệp Hiệp Phước làm đối tác phát triển bền vững. Ngoài ra, ở đây còn có lực lượng lao động dồi dào, nhân lực chất lượng cao từ Thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng khu công nghiệp đã hoàn thiện đầy đủ từ: lưới điện, hệ thống cấp nước, cấp điện, hệ thống giao thông, hệ thống xử lý nước thải….Vì vậy, rất thuận lợi để doanh nghiệp xây dựng nhà máy ở đây.
Dự án “Nhà máy Schindler Việt Nam tại Lô F3-2 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh” là dự án xây dựng mới, thuộc danh mục số53, phụ lục II, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM).
1.2. Tổ chức phê duyệt Dự án đầu tư
Công ty TNHH Shindler Việt Namđược BQL các Khu chế xuất và Công nghiệp TP.HCM cấp giấy chứng nhận đầu tư số 9834541453 ngày 29/11/2018. Đây là dự án đầu tư xây dựng mới.
Cơ quan phê duyệt Thuyết minh Dự án đầu tư là: Công ty TNHH Shindler Việt Nam.
1.3. Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.
Khu công nghiệp Hiệp Phước được cấp Quyết định số 3909/QĐ-UBND ngày 12 tháng 8 năm 2014 của Ủy ban nhân dân Thành phố về duyệt Đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Hiệp Phước giai đoạn 3, huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh;
Dự án “Nhà máy Schindler Việt Nam” tại Lô F3-2 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh”với ngành nghề hoạt động của dự án hoàn toàn phù hợp với ngành nghề hoạt động đã được phê duyệt của Khu công nghiệp Hiệp Phước.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn và tiêu chuẩn
- Luật hóa chất số 06/2007/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007;
- Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/6/2012;
- Luật an toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015;
- Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014
- Luật tài nguyên nước 17/2012/QH13 của Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012;
-Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/10/2013 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 2001 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;ban hành ngày 29/06/2001.
- Luật số40/2013/QH13 - Luật Sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013;
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, có hiệu lực từ ngày 01/1/2015;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8;
- Nghị định 113/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết về một số điều luật thi hành Luật hóa chất.
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;
- Nghị định số 79/2014/NĐ – CP của Chính phủ ngày 31/07/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của PCCC và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật PCCC;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về Quản lý chất thải và phế liệu;
- Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Nghị định 03/2015/NĐ- CP ngày 06/01/2015 của Chính phủquy định về xác định thiệt hại đối với môi trường;
- Nghị định 155/2016/ NĐ- CP ngày 18/11/2016 của Chính phủvề xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủquy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế;
- Thông tư số 07/2010/TT-BXD ngày 28/7/2010 của Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà và công trình.
- Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn;
- Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa;
- Thông tư số 33/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường đất;
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
- Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao;
- Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường;
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng;
- Thông tư số 32/2017/TT-BCT Quy định cụ thể và thi hành một số điều của luật hóa chất và Nghị định 113/2017/NĐ-CP;
- Quyết định số 88/2008/QĐ- UBNDngày 20/12/2008 của UBND Thành phố HCM về thu phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn;
- Quyết định 16/2014/QĐ- UBND ngày 06/5/2014 của UBND Thành phố HCM về phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải;
- Quyết định 44/2015/QĐ-UBND ngày 09/09/2015 của UBND Thành phố HCM quy định quản lý bùn thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh;
- Quyết đinh số 1832/2017/QĐ-UBND ngày 18/4/2017 của UBND Thành phố HCM ban hành kế hoạch triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2017-2020.
- Văn bản số 3482/BXD-HĐXD ngày 30/12/2014 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung liên quan đến Luật Xây dựng số 50/2014/QH13;
· Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- TCVN 6705:2009 – Phân loại chất thải rắn thông thường;
- TCVN 6706:2009- Phân loại chất thải nguy hại;
- TCVN 6707:2009 – Chất thải nguy hại – dấu hiệu cảnh bảo;
- QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng;
- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
- QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ;
- QCVN 50:2013/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với ngưỡng nguy hại của bùn thải từ quá trình xử lý nước.
- Quyết định 3733:2002/BYT của Bộ Y tế – Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc, 7 thông số vệ sinh lao động;
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư của ban quản lý các khu chế xuất và khu công nghiệp UBND Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 29/11/2018, mã số dự án: 9834541453.
2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tạo lập
+ Thuyết minh Dự án “Nhà máy Schindler Việt Nam tại Lô F3-2 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh.
+ Tài liệu khảo sát địa chất, địa hình khu vực thực hiện Dự án.
+ Các bản vẽ kỹ thuật liên quan đến Dự án.
+ Kết quả phân tích mẫu.
3. Tổ chức thực hiện ĐTM
* Các bước tiến hành triển khai đánh giá tác động môi trường:
Bước 1: Nghiên cứu thuyết minh, hồ sơ thiết kế, các văn bản pháp lý tài liệu kỹ thuật của dự án đầu tư;
Bước 2: Nghiên cứu, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện địa lý, tự nhiên KT–XH của khu vực thực hiện dự án;
Bước 3: Khảo sát, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường như: khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt, không khí trong khu vực của dự án, tình hình hoạt động của khu công nghiệp Hiệp Phước;
Bước 4: Xác định các nguồn gây tác động, quy mô, phạm vi tác động, phân tích đánh giá các tác động của Dự án tới môi trường. Tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường;
Bước 5: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của Dự án;
Bước 6: Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường;
Bước 7: Lập dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trường;
Bước 8: Tiến hành lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án;
Bước 9: Trình thẩm định Báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng;
Bước 10: Chỉnh sửa ĐTM theo ý kiến của Hội đồng, nộp hiệu chỉnh;
Bước 11: Nộp lại báo cáo đã chỉnh sửa hoàn tất theo ý kiến của các thành viên Hội đồng.
Báo cáo đánh giá tác đông môi trường dự án “Nhà máy Schindler Việt Nam”tại Lô F3-2 Khu Công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà bè, Thành phố Hồ Chí Minh do Công ty TNHH Schindler Việt Namlàm chủ đầu tư với sự tư vấn của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và TKXD Minh Phương.
3.1. Chủ đầu tư
Công ty TNHH Schindler Việt Nam.
+ Địa chỉ: Lầu 8, Tòa nhà President Place, số 93, đường Nguyễn Du, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Địa chỉ thực hiện dự án: Lô F3-2, đường 22, khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, Thành phốHồ Chí Minh.
Đại diện pháp luật: Ông Tạ Huy VũChức vụ: Tổng Giám Đốc
3.2. Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM
Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và TKXD Minh Phương
+ Địa chỉ trụ sở chính: 28B Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, Quận 1, Tp.HCM
+ Đại diện:Ông Nguyễn Văn Thanh Chức vụ: Giám đốc
+ Điện thoại: 0856399630
+ Email: ctyminhphuongpmc2@gmail.com
Danh sách thành viên tham gia thực hiện ĐTM:
1. Kết luận
Dự án “Nhà máy Schindler Việt Nam tại Lô F3-2 Khu công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần làm phong phú thêm ngành hàng sản xuất, lắp đặt các sản phẩm thang máy trong nước. Đóng góp vào ngân sách địa phương thông qua các khoản thuế, ngoài ra tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động trong và ngoài khu vực.
Chủ đầu tư đã nhận dạng và đánh giá được hết các tác động mà Dự án mang lại trong quá trình chuẩn bị, thi công và đi vào hoạt động. Trong quá trình triển khai xây dựng và đi vào hoạt động của Dự án sẽ phát sinh những tác động gây ô nhiễm tới môi trường như:
- Gây ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn, nước thải trong quá trình thực hiện Dự án;
- Gây ô nhiễm nguồn nước mặt trong khu vực từ các nguồn nước thải thi công và nước thải sinh hoạt;
- Gây ô nhiễm môi trường từ các nguồn CTR sinh hoạt, chất thải sản xuất và CTR nguy hại;
- Tạo ra các nguy cơ về sự cố môi trường, đặc biệt là sự cố cháy nổ, sự cố về thiên tai, ngập lụt….
Tuy nhiên, như đã đánh giá ở chương 3, các tác động xấu tới môi trường khu vực của Dự án trong quá trình triển khai là không thể tránh khỏi và đã đề ra các biện pháp, phương án giảm thiểu ô nhiễm tới môi trường. Các biện pháp, phương án đưa ra là khả thi và thực hiện được, Chủ đầu tư cam kết sẽ thực hiện nghiêm chỉnh đã được đề xuất trong báo cáo đánh giá tác động môi trường (chương 4), cam kết các hoạt động của dự án đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường như đã quy định theo TCVN, QCVN. Cụ thể, Chủ đầu tư cam kết thực hiện:
- Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án;
- Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn, ô nhiễm nước thải, CTR trong quá trình hoạt động Dự án;
- Các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường,
- Đảm bảo thực hiện tốt chương trình quản lý và giám sát môi trường đã đề xuất trong quá trình thi công xây dựng cũng như trong giai đoạn hoạt động Dự án.
2. Kiến nghị
Do đặc điểm của Dự án, các tác động khi triển khai xây dựng và vận hành đã được đưa ra các biện pháp giảm thiểu đến các tác động xấu. Chủ đầu tư kính đề nghị Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh xem xét và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường để Dự án được triển khai đúng tiến độ.
3. Cam kết
3.1. Cam kết tuân thủ theo đúng phương án quy hoạch
Chủ đầu tư cam kết sẽ tuân thủ phương án quy hoạch theo đúng Dự án quy hoạch đã được phê duyệt.
Cam kết đảm bảo tiến độ thi công, kinh phí xây dựng, hoạt động các công trình môi trường.
Cam kết chỉ đưa dự án vào hoạt động khi đã hoàn thành và vận hành đầy đủ các công trình bảo vệ môi trường.
3.2. Cam kết quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường
- Công tác QLMT, kiểm soát ô nhiễm môi trường và an toàn lao động sẽ được ưu tiên hàng đầu trong suốt quá trình thi công và hoạt động của Dự án.
- Cam kết hoàn thành các công trình môi trường trước khi Dự án đi vào hoạt động.
- Chủ đầu tư cam kết thực hiện nghiêm túc quá trình giám sát môi trường, đảm bảo an toàn lao động và an toàn giao thông; chịu sự kiểm tra và giám sát của cơ quan chức năng về hoạt động của Dự án về mặt môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường 2014.
- Chủ đầu tư cam kết phối hợp với các cơ quan chuyên môn trong quá trình thiết kế và thi công các hệ thống khống chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường.
- Trong quá trình hoạt động, Chủ đầu tư cam kết sẽ thực hiện chương trình quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường Dự án như đã trình bày trong chương 5 và báo cáo định kỳ gửi đến Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
- Chủ đầu tư cam kết thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của Dự án đến môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng, cũng như trong giai đoạn hoạt động Dự án theo nội dung đã trình bày trong chương 4 của báo cáo.
- Tiếng ồn của các máy móc, thiết bị phát sinh tiếng ồn, rung sẽ đảm bảo tiêu chuẩn cho phép theo quy định của QCVN 26:2010/BTNMT và QCVN 27:2010/BTNMT.
- Chủ đầu tư cam kết khí thải sinh ra trong quá trình hoạt động của Dự án đạt QCVN 19:2009/BTNMT và QCVN 20:2009/BTNMT trước khi thải ra môi trường.
- Chủ dự án cam kết nước thải đầu ra đạt Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải KCN Hiệp Phước.
- Chủ đầu tư cam kết phối hợp với chính quyền địa phương trong giải quyết vấn đề thu gom, vận chuyển và xử lý CTR thông thường, đảm bảo các quy định bảo vệ môi trường, cam kết thực hiện theo đúng Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu.
- Quản lý CTNH theo Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về quản lý CTNH.
- Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường do các sự cố môi trường xảy ra trong quá trình thực hiện Dự án.
- Cam kết thực hiện lập hồ sơ xin cấp phép xả nước thải vào nguồn nước trong giai đoạn thi công.
- Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường định kỳ.
Xem thêm báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy sản xuất ĐTM
Yêu cầu kỹ thuật chi tiết:
* Tiêu chuẩn thiết kế và lắp đặt theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6396-20: 2017 | ||||
* Tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001:2015; Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001: 2015. | ||||
* Tiêu chuẩn sản xuất: Theo tiêu chuẩn và công nghệ châu Âu (hoặc tương đương) | ||||
THÔNG TIN CHUNG | 1. | Loại thang | Thang tải khách có phòng máy | |
2. | Thương hiệu | G7 (hoặc tương đương) | ||
3. | Ký hiệu | Nhà thầu đề xuất | ||
4. | Số lượng | 01 | ||
5. | Tải trọng (Kg) | 750 | ||
6. | Tốc độ (m/p) | 60 | ||
7. | Tủ điền khiển | Thương hiệu G7 (hoặc tương đương), đồng bộ cùng một hãng sản xuất với máy kéo. Xuất xứ: Nhập khẩu, mới 100% từ các nước G7 (hoặc tương đương) | ||
8. | Hệ điều khiển | Điều khiển đơn (Simplex) | ||
Tự động dừng tầng và tập hợp 2 chiều khi gọi thang (Full Selective Collective). | ||||
Sử dụng công nghệ mới nhất trên thế giới với hệ điều khiển vi xử lý tích hợp VVVF có những ưu điểm: - Thang máy vận hành êm. - Vận tốc thang máy được xử lý thông minh theo từng đặc tuyến khác nhau, tối ưu hóa thời gian chạy của thang và tiết kiệm năng lượng. | ||||
9. | Số điểm dừng/Số tầng | 05/05 | ||
10. | Tên tầng phục vụ | GF, 1F…., 4F | ||
11. | Cửa vào cabin | 01 | ||
12. | Vị trí phòng máy | Trên đỉnh hố thang | ||
13. | Nguồn điện cung cấp | Động lực: 03 pha/ 380V/ 50Hz | ||
Chiếu sáng: 01 pha/ 220V/ 50Hz | ||||
14. | Dung sai điện áp cho phép | ± 5 | ||
| ||||
HỐ THANG | 1. | Cấu trúc hố | Bê tông cốt thép + tường gạch | |
2. | Kích thước (mm) | Rộng 2230 x Sâu 1750 | ||
3. | Hành trình (mm) | Thực tế | ||
4. | Hố PIT (mm) | 1400 | ||
5. | OH (mm) | 3600 | ||
6. | Khoảng cách giữa 2 tầng (mm) | ≥ 2700 | ||
| ||||
MÁY KÉO | 1. | Nhãn hiệu | Thương hiệu G7 (hoặc tương đương), Loại có hộp số đồng bộ cùng một hãng sản xuất với tủ điều khiển. Xuất xứ: Nhập khẩu, mới 100% từ các nước G7 (hoặc tương đương). | |
2. | Công suất | 7.5kw | ||
3. | Số lần khởi động cho phép | 180 lần/giờ | ||
4. | Cáp kéo | Cáp chuyên dụng, Thương hiệu G7 (hoặc tương đương), nhập khẩu, mới 100% từ các nước G7 (hoặc tương đương). | ||
| ||||
CABIN (PHÒNG THANG) | 1. | Kích thước (mm) | Rộng 1500 x Sâu 1350 x Cao 2300 | |
2. | Trần | Nhà thầu đề xuất | ||
3. | Hệ thống chiếu sáng | Sử dụng đèn LED (Tự động tắt trong vòng 03 phút khi ngưng sử dụng và ngay lập tức sáng trở lại khi có cuộc gọi. Tiết kiệm 60% năng lượng điện năng so với đèn huỳnh quang). | ||
4. | Sàn | Đá Granite Việt Nam | ||
5. | Tay vịn | 02 tay vịn dẹt bố trí 02 vách hông. | ||
6. | Vật liệu vách cabin | Inox sọc nhuyễn 2.0mm | ||
7. | Truyền động cửa | Điều khiển tốc độ đóng mở cửa bằng bộ biến tần VVVF, cửa đóng êm và đảm bảo an toàn. | ||
8. | An toàn cửa cabin | Photocell dạng thanh dọc theo chiều cao cửa - phạm vi bảo vệ toàn bộ khoảng mở của cửa, không cho cửa đóng khi có người hoặc vật cản. | ||
9. | Vật liệu cửa cabin | Inox sọc nhuyễn 2.0mm (2 lớp) | ||
10. | Bảng điều khiển | Nhà thầu đề xuất | ||
11. | Loại nút nhấn | Nút tròn | ||
12. | Hiển thị chiều và vị trí chuyển động của cabin | Ma trận điểm (Dot matrix). | ||
| ||||
CỬA TẦNG | 1. | Loại cửa (CO) | Đóng mở tự động, 02 cánh mở về 02 phía từ trung tâm. Cửa tầng loại chống cháy theo tiêu chuẩn BS EN81:58 2003. | |
2. | Kích thước (mm) | Rộng 1000 x Cao 2100 | ||
3. | Rãnh trượt | Nhôm cứng chuyên dụng | ||
4. | Vật liệu cửa tầng chính (tầng GF) | Inox sọc nhuyễn 2.0mm (2 lớp), theo tiêu chuẩn cửa chống cháy BS EN81:58 2003. | ||
5. | Vật liệu cửa tầng khác (Các tầng còn lại) | Inox sọc nhuyễn 2.0mm (2 lớp), theo tiêu chuẩn cửa chống cháy BS EN81:58 2003. | ||
6. | Loại bao che/ Vật liệu bao che cửa tầng chính | Bản hẹp/ Inox sọc nhuyễn 2.0mm (2 lớp), theo tiêu chuẩn cửa chống cháy BS EN81:58 2003. | ||
7. | Loại bao che/ Vật liệu bao che cửa tầng khác | Bản hẹp / Inox sọc nhuyễn 2.0mm (2 lớp), theo tiêu chuẩn cửa chống cháy BS EN81:58 2003. | ||
8. | Bảng điều khiển tại cửa tầng | Nhà thầu đề xuất | ||
9. | Loại nút nhấn | Nút tròn | ||
10. | Hiển thị chiều và vị trí chuyển động của cabin | Ma trận điểm (Dot matrix) | ||
11. | Công tắc khóa thang | Cung cấp tại tầng chính (GF). | ||
| ||||
CÁC CHỨC NĂNG TIÊU CHUẨN | 1. | Điều chỉnh thời gian giữ cửa ở trạng thái mở | Chức năng này cho phép tăng thời gian trạng thái cửa mở. Có thể thực hiện chức năng này bằng nhiều cách như: Nhấn nút mở cửa trong cabin, nhấn giữ nút gọi tầng bên ngoài. | |
2. | Bảo vệ quá dòng và quá tải | Hệ thống này sẽ tự động kiểm tra dòng điện động cơ và tình trạng quá tải. Nếu vượt quá giá trị định sẵn, thang sẽ báo hiệu. | ||
3. | Chuông báo động khẩn cấp | Trong trường hợp có sự cố, hành khách sử dụng để báo động cho Bộ phận cứu hộ bên ngoài. | ||
4. | Chức năng bảo vệ dính tiếp điểm | Hệ thống này sẽ kiểm tra dòng điện qua các công tắc tơ cho mô tơ, thắng từ, doorlock. Nếu các mạch này bất thường, thang sẽ không hoạt động cho đến khi sửa chữa xong. | ||
5. | Bảo vệ vượt tốc | Chức năng này đảm bảo cho vận tốc cabin nằm trong phạm vi an toàn để bảo vệ hành khách và hàng hóa. | ||
6. | Thiết bị bảo vệ cửa | Hệ thống màn tia hồng ngoại được bố trí bên cạnh cửa cabin để kiểm soát và phát hiện vật cản trước khi đóng và trong quá trình đóng cửa. | ||
7. | Bảo vệ khi Encoder bị lỗi | Để tránh trường hợp thang chạy vượt tốc độ, Bộ xử lý luôn luôn cập nhật tín hiệu từ Encoder, khi phát hiện có lỗi hệ thống sẽ ra lệnh dừng thang ngay lập tức. | ||
8. | Chiếu sáng khẩn cấp trong cabin | Cho phép nguồn điện chiếu sáng dự phòng có khả năng chiếu sáng trong vòng 2 giờ khi mất điện. | ||
9. | Bảo vệ giới hạn hành trình | Các Bộ giới hạn chiều chạy, Giới hạn cuối hành trình và bộ cưỡng bức giảm tốc độ luôn đảm bảo thang máy hoạt động an toàn và hiệu quả. | ||
10. | Điều khiển tập hợp hai chiều | Đáp ứng tất cả cuộc gọi trong cabin và ngoài cửa tầng theo chiều mà thang đang chạy; lưu giữ các cuộc gọi ngược chiều để phục vụ ở hành trình ngược lại hoặc bằng thang khác nếu điều khiển nhóm. | ||
11. | Lưu giữ lỗi | Lưu giữ các lỗi gần nhất và chi tiết 1 lỗi sau cùng giúp nhanh chóng tìm ra nguyên nhân hư hỏng thang. | ||
12. | Tín hiệu báo quá tải | Khi số người trong thang vượt quá tải trọng định mức, sẽ có âm thanh phát ra, đèn báo quá tải bật sáng, cửa mở. Thang không hoạt động cho đến khi giảm bớt số lượng hành khách trong thang. | ||
13. | Interphone | Hệ thống điện thoại nội bộ được gắn trong bảng điều khiển cabin cho phép liên lạc giữa hành khách trong thang với bộ phận trực máy hoặc quầy tiếp tân. | ||
14. | Chức năng tự dừng bằng tầng | Khi nguồn điện bị lỗi, nếu thang máy dừng không bằng tầng, hệ thống này sẽ hoạt động đưa thang bằng tầng gần nhất và mở cửa cho hành khách ra ngoài. | ||
15. | Ổ khóa thang | Ổ khóa này được gắn trên bảng điều khiển tại tầng chính. Khi bật sang vị trí OFF, thang sẽ tự động xóa tất cả tín hiệu gọi ngoài tầng, chỉ thực hiện các lệnh gọi từ cabin. Khi hết các lệnh từ cabin thang sẽ quay về tầng chính và ngắt điều khiển. Việc xử lý này nhằm đảm bảo an toàn cho hành khách khi thang chuyển sang trạng thái khóa. | ||
16. | Khóa ưu tiên cabin | Khi chuyển sang chức năng này, thang máy sẽ hủy tất cả lệnh gọi từ bên ngoài, chỉ cho phép thực hiện lệnh từ cabin. Khi không có lệnh gọi cửa thang luôn luôn trong trạng thái mở. | ||
17. | Chuông dừng tầng | Tín hiệu âm thanh phát ra để nhắc nhở hành khách khi thang chuẩn bị dừng tầng. | ||
18. | Cài đặt tầng phục vụ | Hệ thống này sẽ cho phép hoặc không cho phép bất kỳ cuộc gọi trong cabin hoặc gọi tầng nào tuỳ theo sự cài đặt trước. | ||
19. | Tự động cập nhật thông số động cơ | Việc tự động cập nhật thông số động cơ sẽ đưa ra cách điều khiển phù hợp. | ||
20. | Chức năng bảo vệ chống đảo chiều | Hệ thống này sẽ giám sát chiều hoạt động của thang. Nếu chiều thang hoạt động không cùng với chiều được điều khiển, thang sẽ báo lỗi. | ||
21. | Cài đặt tầng ưu tiên | Nếu sau một thời gian nhất định mà không có cuộc gọi nào, thang sẽ trở về tầng được chỉ định trước ở trạng thái cửa vẫn đóng. | ||
22. | Chức năng điều chỉnh tự động vị trí cabin | Mỗi khi thang chạy đến tầng trên cùng hoặc tầng thấp nhất, hệ thống này sẽ kiểm tra và điều chỉnh thông tin liên quan đến vị trí cabin. Đồng thời, Bộ điều khiển cập nhật lại các thông số và loại bỏ các sai số ở cuối hành trình. | ||
23. | Tự cập nhật thông số hố thang | Hệ thống điều khiển có thể cập nhật thông số hố thang trong quá trình vận hành tự động. Những thông số như: số tầng, chiều cao tầng, đặc tuyến khởi động, lực hãm dừng tầng…luôn được cập nhật. | ||
24. | Chế độ chạy kiểm tra | Chức năng này đảm bảo cho việc bảo hành, bảo trì được an toàn và tiện lợi. | ||
25. | Hủy lệnh gọi nhầm trong cabin | Hành khách có thể huỷ tín hiệu gọi nhầm trong cabin bằng thao tác nhấn lại nút vừa gọi 2 lần liên tiếp. | ||
26. | Tự động vận hành lại khi nguồn điện được cung cấp | Khi nguồn điện được cung cấp lại và đảm bảo các thông số kỹ thuật, thang sẽ tự động vận hành trở lại mà không cần phải sử dụng một thao tác nào khác. | ||
27. | Công tắc hỏa hoạn | Nếu bật công tắt hỏa hoạn lên khi có tín hiệu báo cháy, thang sẽ hủy tất cả các tín hiệu gọi (cabin và tầng) và chạy về tầng chính (được cài đặt theo yêu cầu) sau đó dừng và mở cửa để hành khách thoát ra ngoài an toàn. | ||
28. | Cài đặt tầng phục vụ thường xuyên (cài đặt trước theo yêu cầu của khách hàng). | Trong thời gian cao điểm thang máy hoạt động liên tục, nếu thang dừng ở tầng nào đó và nhận được từ 3 lệnh gọi trở lên, thang sẽ hiểu đây là tầng phục vụ thường xuyên và sẽ tự chạy về tầng đó ngay khi thực hiện xong các lệnh gọi. | ||
29. | Cài đặt tầng VIP (cài đặt trước theo yêu cầu của khách hàng). | Thang sẽ tự động chạy thẳng tới tầng VIP đã được cài đặt trước khi có lệnh gọi từ tầng này và bỏ qua các lệnh gọi khác. Thang sẽ thực hiện những lệnh gọi đã bỏ qua sau khi thực hiện xong lệnh gọi từ tầng VIP. | ||
30. | Cài đặt tầng an ninh (cài đặt trước theo yêu cầu của khách hàng) | Trong thời gian cao điểm từ 22h - 6h, khi nhận lệnh yêu cầu thang sẽ chạy đến tầng an ninh trước, mở và đóng cửa sau đó tiếp tục chạy đến tầng gọi thang. | ||
| ||||
CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT | Thiết bị cứu hộ tự động (ARD): Khi mất điện, thiết bị cứu hộ tự động biến đổi năng lượng dự trữ từ UPS để điều khiển cabin thang máy đến tầng gần nhất và mở cửa cho hành khách ra ngoài. Hệ thống này tự chọn chiều nhẹ tải để vận hành. |
HOTLINE - 0903 649 782
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM
Hotline: 0903 649 782 - 028 3514 6426
Email: nguyenthanhmp156@gmail.com
Website: www.minhphuongcorp.com
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư Bệnh viện quốc tế Ishii
160,000,000 vnđ
140,000,000 vnđ
Danh mục các dự án đã lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
160,000,000 vnđ
150,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án bến phao nổi
560,000,000 vnđ
550,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường trang trai chăn nuôi heo
170,000,000 vnđ
165,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy sản xuất điện năng lượng mặt trời
165,000,000 vnđ
160,000,000 vnđ
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐTM KHU DÂN CƯ LONG THÀNH
450,000,000 vnđ
440,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường bệnh viện đa khoa Phủ Diễn
125,000,000 vnđ
120,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM cụm công nghiệp
185,000,000 vnđ
170,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường khu du lịch sinh thái Hoàng Gia
175,000,000 vnđ
160,000,000 vnđ
HOTLINE:
0903 649 782
nguyenthanhmp156@gmail.com
Báo cáo đề xuất cấp GPMT trang trại chăn nuôi gia cầm quy mô 90.000 con/lứa
Báo cáo đề xuất cấp GPMT cho dự án Nhà máy viên nén gỗ xuất khẩu
Báo cáo ĐTM Dự án Nhà máy sản xuất cấu kiện sắt thép, bê tông thương phẩm, cấu kiện bê tông đúc sẵn
Thuyết minh dự án trồng cây dược liệu dưới tán rừng theo mô hình khu bảo tồn rừng phòng hộ
Dự án đầu tư trang trại nuôi heo công nghệ cao quy mô 16.000 con heo thịt hậu bị
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy sản xuất chất dẻo
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư xây dựng trung tâm nông nghiêp công nghệ cao
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án khai thác và chế biến đá
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Nhà máy sản xuất phân bón
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư mở rộng bệnh viện đa khoa
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án xây dựng Cụm công nghiệp
Công ty Cổ Phần Đầu Tư & Thiết kế xây dựng Minh Phương nỗ lực hướng tới mục tiêu phát triển ổn định và trở thành một tập đoàn vững mạnh trong các lĩnh vực hoạt động của mình.
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
© Bản quyền thuộc về minhphuongcorp.com
- Powered by IM Group
Gửi bình luận của bạn